Những ngôi chùa Khmer rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay

(Banker.vn) Những ngôi chùa của đồng bào dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đều rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay.
Chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Trà Vinh Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội: Thăm, tặng quà và chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2022

Trong những ngày này, những ngôi chùa của đồng bào dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đều rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay (Tết vào năm mới, diễn ra từ ngày 14 đến 16/4 hàng năm).

Với đồng bào dân tộc Khmer, ngôi chùa vừa là trung tâm thực hành tôn giáo, tính ngưỡng, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lại vừa có ý nghĩa như một “điểm đến” không thể thiếu vào dịp mừng năm mới.

Trước Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay hơn 1 tuần lễ, những ngôi chùa đều quan tâm dọn dẹp vệ sinh, tạo cảnh quang sạch sẽ, thông thoáng
Trước Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay hơn 1 tuần lễ, những ngôi chùa đều quan tâm dọn dẹp vệ sinh, tạo cảnh quang sạch sẽ, thông thoáng
Không gian, tiểu cảnh trong khuôn viên chùa được chăm sóc chu đáo, trang hoàng rực rỡ
Không gian, tiểu cảnh trong khuôn viên chùa được chăm sóc chu đáo, trang hoàng rực rỡ
Những ngôi chùa Khmer rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay
Không gian, tiểu cảnh trong khuôn viên chùa được chăm sóc chu đáo, trang hoàng rực rỡ
Không gian, tiểu cảnh trong khuôn viên chùa được chăm sóc chu đáo, trang hoàng rực rỡ
Ở nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, qua lối kiến trúc và trang trí, ngôi chùa Khmer còn thể hiện rõ sự giao thoa, dung hợp giữa các sắc thái văn hóa, tính ngưỡng của các dân tộc. Trong ảnh: Nét trang trí chùa, miếu của người Hoa nơi cổng vào ngôi chánh điện chùa Sà Lôn (chùa Chén kiểu), tỉnh Sóc Trăng.
Ở nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, qua lối kiến trúc và trang trí, ngôi chùa Khmer còn thể hiện rõ sự giao thoa, dung hợp giữa các sắc thái văn hóa, tính ngưỡng của các dân tộc. Trong ảnh: Nét trang trí chùa, miếu của người Hoa nơi cổng vào ngôi chánh điện chùa Sà Lôn (chùa Chén kiểu), tỉnh Sóc Trăng
Vào mỗi dịp lễ hội truyền thống, ngôi chùa luôn là trung tâm thực hành tôn giáo, tính ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào dân tộc Khmer.
Vào mỗi dịp lễ hội truyền thống, ngôi chùa luôn là trung tâm thực hành tôn giáo, tính ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào dân tộc Khmer.
Ngôi chùa còn mang ý nghĩa như một “điểm đến” không thể thiếu vào dịp đón chào năm mới.
Ngôi chùa còn mang ý nghĩa như một “điểm đến” không thể thiếu vào dịp đón chào năm mới.
Nôn nao chờ đón năm mới
Nôn nao chờ đón năm mới
Trong Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, nghi thức tắm tượng Phật (diễn ra vào ngày 16, còn gọi là Ngày thêm tuổi) luôn được chờ đợi nhiều nhất với ý nghĩa đưa tiễn mùa khô, đón mùa mưa tới; gột rửa những đều không may mắn của năm cũ để bước vào năm mới với tinh thần thanh sạch.
Trong Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, nghi thức tắm tượng Phật (diễn ra vào ngày 16, còn gọi là Ngày thêm tuổi) luôn được chờ đợi nhiều nhất với ý nghĩa đưa tiễn mùa khô, đón mùa mưa tới; gột rửa những đều không may mắn của năm cũ để bước vào năm mới với tinh thần thanh sạch.

Thiện Nhân (thực hiện)

Theo: Báo Công Thương